Trong bóng đá luôn có hình thức thay người do các HLV đề cử, bởi họ mong muốn sẽ có một đội hình hợp lý hơn khi thi đấu. Ngoài ra, cầu thủ mới vô sẽ sung sức hơn và có thể áp dụng được những chiến thuật cho hợp lý. Tuy nhiên, hình thức này cũng có một số điều luật được ban tổ chức FIFA đề ra. Để hiểu rõ hơn chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu luật thay người trong bóng đá ở bài viết sau.
Trong 1 trận đấu được thay tối đa bao nhiêu người?
Ở trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu luật thay người trong bóng đá 11 người. Trước đây mỗi đội tuyển sẽ được thay 3 người, tuy nhiên theo luật mới được thay đổi thì số lượng người được tăng lên thành 1 quyền thay thế trong hiệp phụ. Vậy là trong 90 phút thi đấu sẽ có 5 người được thay, tuy nhiên các đội bóng chỉ được thay người 3 lần.
Nếu như ở hai hiệp chính mà đội đó chưa sử dụng hết 5 quyền thay người thì khi qua hiệp phụ 120 phút sẽ được sử dụng quyền thay người lần thứ 6.
Luật thay người trong bóng đá như thế nào?
Khi trọng tài chính giơ bảng cho dừng trận đấu thì cũng là lúc hình thức thay người được diễn ra. Khi HLV của hai đội có tín hiệu muốn thay người thì người trợ lý sẽ báo cho trọng tài chính biết để thay người.
Khi cầu thủ thay thế chạy ra khu vực bên ngoài sân thì cầu thủ dự bị thay sẽ được phép vào thi đấu. Trong trường hợp đang nghỉ giữa hai hiệp đấu mà HLV muốn thay người, thì ban giám khảo sẽ là bộ phận xét duyệt yêu cầu đó có được chấp nhận hay không?
Khi thay người sẽ quy định một thời gian chính xác, không để xảy ra trường hợp một đội đã giành được lợi thế rồi thì sẽ kéo dài thời gian hơn. Khi vượt quá thời gian cho phép mà cầu thủ được thay thế chưa vào sân thì hình thức thay người sẽ bị hủy bỏ. Trận đấu sẽ được tiếp tục bằng 1 quả ném biên hay phạt góc.
Quy định đối với cầu thủ dự bị và cầu thủ thay thế
Dù là cầu thủ dự bị hay thay thế thì khi ra sân hay vào sân cũng cần có sự chấp nhận của trọng tài chính. Nếu như không có quyết định mà tự ý vào sân thì sẽ bị loại bỏ ra khỏi sân ngay lúc đó.
Khi trọng tài đã ra lệnh tạm dừng trận đấu, thì nhiễm nhiên đội bạn sẽ được hưởng một quả phạt đền ngay sau khi có hiệu lệnh trận đấu bắt đầu lại.
Khi cầu thủ thay thế chạy ra khỏi đường biên ở sân thì cầu thủ dự bị mới được phép chạy vào sân.
Khi một đội có được bàn thắng nhưng có sự can thiệp của một cầu thủ khác phía bên ngoài thì bàn thắng không được công nhận.
Những người không có liên quan đến trận đấu bao gồm HLV, cầu thủ dự bị, cầu thủ bị tước quyền thi đấu, quan chức đội bóng.
Những người này không được phép có mặt trong khu vực trận đấu đang diễn ra. Chỉ có những cầu thủ có tên trong danh sách mới được công nhận là cầu thủ thi đấu chính thức.
Trong lúc trận đấu diễn ra có một số trường hợp bất đắc dĩ cầu thủ phải ra sân như bị chấn thương, chỉnh đốn quần áo, trang phục,… hay bất cứ lý do gì khác thì khi vào sân phải có sự cho phép của trọng tài chính.
Nếu như cầu thủ đó cứ cố ý lao vào sân thì trọng tài có quyền dừng trận đấu để cảnh cáo hay tước quyền thi đấu của cầu thủ đó, hoặc cho đội bạn hưởng một quả đá phạt. Tùy vào từng trường hợp mà các cầu thủ ra sân sẽ không bị gọi là phạm luật.
Những thông tin mà Artsintheparkbelfast.org mang đến trên đây chắc chắn đã giúp cho các bạn có thể hiểu hơn về luật thay người trong bóng đá của đội hình 11 người. Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp ích được cho bạn nhiều điều.